$831
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của iaaaaR.2. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ iaaaaR.2.Khoang nội thất Jeep Grand Cherokee L thiết kế cao cấp, theo đuổi phong cách hiện đại với bảng đồng hồ kỹ thuật số 10,25 inch sau vô lăng, bên cạnh là màn hình cảm ứng trung tâm tùy chọn có kích thước 8,4 inch hoặc 10,1 inch hỗ trợ Apple CarPlay/Android Auto không dây.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của iaaaaR.2. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ iaaaaR.2. Gia đình của bà Nguyễn Thị Hằng (ở Q.4) là gia đình đông con nhất trong số các hộ tham gia chương trình "Gia đình Việt với sinh viên Lào và Campuchia đang học tập tại TP.HCM" của Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM.Trước khi tham gia chương trình này, bà Hằng đã có "kinh nghiệm ngoại giao" từ việc đỡ đầu các sinh viên từ các nước Campuchia, Myanmar, tham gia chương trình Tàu thanh niên Đông Nam Á và Nhật Bản (SSEAYP).Bà Hằng kể rành rọt tên của 6 bạn sinh viên người Lào trong nhà, trong đó 4 nữ tên Keo, Lona, Duangmany, Loungtavan và 2 nam là Nando, Xaiyaphone."Nói là nhà có 6 đứa con nhưng thỉnh thoảng các con kéo bạn bè qua chơi, nhà lên tới 20 người. Các con cũng gọi tôi là mẹ luôn. Nhà đông vui lắm", bà Hằng nói.Theo bà Hằng, lúc mới về gia đình, các con còn lạ lẫm, chưa quen tiếng Việt, chưa thích nghi được hết với phong tục, tập quán của người Việt. Do đó, miễn có chương trình thì bà đều cố gắng tạo điều kiện, rủ rê các con tham gia.Qua mấy năm, tình cảm mẹ con cứ tăng dần. Chuyện học hành, ăn ở, cho tới những chuyện thầm kín của cá nhân như yêu ai, mến ai, các con cũng đều thỏ thẻ với mẹ Hằng.Các bạn sinh viên đều gật gù với nhau rằng mẹ Hằng nấu ăn rất ngon, trình độ trang trí món ăn của bà Hằng không kém gì các nhà hàng cao cấp.Loungtavan (quê ở Vientiane) cho hay cô cũng thường tham gia với mẹ nhiều cuộc thi nấu ăn và "ẵm" nhiều giải thưởng về nấu ăn.Trong sinh hoạt thường ngày, hầu như khi rảnh là cô ở nhà mẹ Hằng, thích mẹ làm chả giò, bún thịt nướng, bún bò nhất. Thỉnh thoảng, cô và các anh chị em khác cũng vào bếp và nấu cho mẹ những món truyền thống của người Lào.Điều cô thấy thích nhất ở Việt Nam và đặc biệt ở TP.HCM là tính cách con người sống bao dung, đơn giản và hiếu khách. Hạ tầng, chất lượng sống của TP.HCM cũng phát triển mỗi ngày. Gắn bó với một thành phố cởi mở và một gia đình người Việt luôn chào đón, chia sẻ với mình là điều mà Loungtavan cảm thấy trân trọng.Về phần mình, bà Hằng cũng bày tỏ lòng biết ơn khi có các con đồng hành trong cuộc sống. Bà không chỉ chăm sóc, dạy dỗ mà còn học hỏi nhiều điều từ các con, đặc biệt là về văn hóa và ẩm thực."Tôi cũng được sang Lào, đến các cơ quan ngoại giao của nước Lào, tôi ý thức đây là công việc quan trọng, có trách nhiệm với các con, và góp phần vun đắp cho tình hữu nghị vững bền giữa hai nước. Tôi mong là sẽ có thêm nhiều gia đình dang rộng vòng tay để chào đón, giúp đỡ, tạo điều kiện cho các bạn sinh viên Lào, Campuchia đến Việt Nam học tập", bà Hằng cho hay.Chhey Vorn (quê ở Siem Reap, Campuchia) mới sang TP.HCM học được 2 năm. Hiện giờ Vorn là sinh viên năm hai của Trường ĐH Nguyễn Tất Thành.Nói tiếng Việt khá rành rõi, Vorn kể gia đình mình có đông anh chị em và cha mẹ rất mong em sẽ ráng học thành tài. Biết ngành y tại TP.HCM rất phát triển, Vorn quyết định sang Việt Nam du học và được gia đình hết lòng ủng hộ."Lúc mới sang, tôi nhớ nhà nhiều lắm. Nghe bạn bè khen về chương trình gia đình Việt, tôi đăng ký tham gia ngay để hiểu hơn về văn hóa, con người nơi đây và dần quen với cuộc sống ở đất nước mới", Vorn nhớ lại.Từ ngày vào nhà của mẹ Diệp Thị Kim Hiền (Q.4), Vorn cảm giác như có gia đình ruột thịt ở bên cạnh và bớt chơi vơi vì nỗi nhớ nhà."Có mẹ đỡ đầu, tôi được mẹ dắt đi tham gia nhiều hoạt động văn hóa, đi du lịch, thăm chùa chiền… Đặc biệt, mẹ Hiền nấu ăn rất ngon. Tôi rất thích ẩm thực Việt Nam, và món khoái khẩu nhất của tôi là bún riêu", Vorn chia sẻ.Vorn nói vui rằng mình có tận hai nhà, ở hai quốc gia. Và điều động viên cô nhất chính là ở đất nước nào, cô cũng được yêu thương. Khi về Campuchia, cô cũng nhớ mẹ Hiền nhiều như lúc ở TP.HCM mà nghĩ về gia đình ruột thịt vậy.Khi được hỏi về dự định sau khi ra trường, Chhey Vorn cho biết cô tính về lại Campuchia để đóng góp cho quê hương. Dù đi đâu, những kỷ niệm, thời tuổi trẻ được gắn bó với con người Việt Nam chắc chắn là hành trang cho sự nghiệp của cô sau này.Ngoài Vorn, bà Hiền còn nhận đỡ đầu cho một sinh viên Campuchia khác. Bà nói các em lúc mới sang TP.HCM thấy rất lạ."Mình là một người mẹ, đã nhận các con rồi thì mình phải có trách nhiệm, giúp đỡ các con quen với cuộc sống ở nơi này để các con yên tâm học tập. Vào cuối tuần thì tôi cũng dắt các đi ăn uống, đi chơi để các con có thể hiểu thêm về đất nước Việt Nam. Cũng có khi các con kéo về nhà mẹ, tôi chỉ các con nấu ăn. Cũng rất vui, tôi xem các con như con ruột của mình", bà Hiền kể.Chia sẻ về lý do tham gia nhận đỡ đầu cho các em, bà Hiền nói bà tình cờ biết đến chương trình và thấy rằng đây là hoạt động rất hay, giúp gắn kết tình hữu nghị giữa 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia."Các con cũng dạy tôi rất nhiều thứ. Chúng tôi ngồi kể cho nhau nghe về văn hóa của mỗi quốc gia và qua đó, tôi cũng biết được nhiều món ăn của người Campuchia. Có lần các con nấu cho tôi món Num Banh Chok là món bún truyền thống rất nổi tiếng của Campuchia. Ăn rất ngon", bà Hiền nhớ lại.Theo ông Ngô Thanh Sơn, Phó chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM, năm 2024 có 95 gia đình Việt, 127 sinh viên Lào và 35 sinh viên Campuchia tham gia chương trình Gia đình Việt với sinh viên Lào, Campuchia đang học tập tại TP.HCM.Ngoài các hoạt động chính của Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM như tổ chức giao lưu gia đình Việt Nam - Campuchia và hỗ trợ kinh phí hơn 748 triệu đồng cho các gia đình nuôi thì những tổ chức chính trị - xã hội của TP.HCM đã triển khai nhiều sự kiện ý nghĩa cho các gia đình và sinh viên. Qua đó, chương trình ngày càng được cải thiện về chất lượng, để lại ấn tượng tốt đẹp và góp phần thắt chặt tình hữu nghị giữa các quốc gia. ️
nói chuyện gì không ai nghe rõ️
Cùng với luật giao thông đường bộ hay hoạt động đăng kiểm… bắt đầu từ ngày 1.1.2025 nhiều quy định mới liên quan đến giấy phép lái xe (GPLX) tại Việt Nam sẽ được áp dụng. Trong đó, phân hạng, thời hạn, mẫu giấy phép lái xe, độ tuổi được phép lái xe hay việc cấp, đổi giấy phép lái ô tô cũng sẽ áp dụng những quy định mới tại Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ cũng như Thông tư 35/2024/TT-BGTVT quy định về đào tạo, cấp giấy phép lái xe; giấy phép lái xe quốc tế; chứng chỉ giao thông đường bộ.Do đó, người dân sử dụng ô tô, xe máy cần chú ý nắm rõ thông tin về những thay đổi liên quan đến giấy phép lái để thực hiện đúng quy định. Dưới đây là 6 thay đổi đáng chú ý về giấy phép lái xe từ ngày 1.1.2025:Trước đây, theo Luật Giao thông đường bộ 2008 tại Việt Nam chỉ có 13 hạng giấy phép lái xe gồm A1, A2, A3, A4, B1, B2, C, D, E, FB2, FD, FC và FE. Tuy nhiên, để phù hợp với sự thay đổi của phương tiện giao thông tại Việt Nam, từ ngày 1.1.2025 Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ quy định 15 hạng gồm: A, A1, B, B1, C, C1, D, D1, D2, BE, C1E, CE, DE, D1E, D2E; tăng 2 hạng so với quy định phân hạng giấy phép lái xe trước đây.Bên cạnh đó, Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ cũng thay đổi loại xe được lái trong từng hạng. Đơn cử như GPLX hạng A1 mới cấp cho người lái xe mô tô từ trên 50 phân khối đến 125 phân khối (quy định cũ là từ 50 - dưới 175 phân khối). GPLX hạng A mới cấp cho người lái xe mô tô trên 125 phân khối (quy định cũ là bằng A2 dành cho người lái xe mô tô trên 175 phân khối). GPLX hạng B1 mới không còn cấp cho người lái xe ô tô như bằng B1 hiện nay mà sẽ cấp cho người lái xe mô tô 3 bánh. Trong khi GPLX hạng B được gộp giữa hạng B1 và B2. Để phù hợp với sự thay đổi này, cuối tháng 12.2024 Cục Đường bộ Việt Nam cũng đã ban hành Công văn 8976/CĐBVN-QLVT, PT&NL 2024 về việc quản lý đào tạo, sát hạch, cấp, đổi giấy phép lái xe theo phân hạng giấy phép lái xe mới. Theo đó, để việc cấp GPLX theo các hạng mới được đảm bảo, từ ngày 1.1.2025, các Sở Giao thông vận tải nghiên cứu, chỉ đạo bộ phận nghiệp vụ, cơ sở đào tạo lái xe và trung tâm sát hạch lái xe có kế hoạch tổ chức cấp đổi, sát hạch cho người dân và ký số toàn bộ danh sách trúng tuyển, danh sách cấp đổi giấy phép lái xe trước 17 giờ ngày 31.12.2024 để đảm bảo in trả GPLX cho người dân theo phân hạng GPLX cũ.Phân hạng GPLX thay đổi, do đó thời hạn tương ứng với mỗi loại GPLX cũng sẽ được điều chỉnh theo quy định mới. Cụ thể, khoản 5, điều 57 Luật Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ số 36/2024/QH15, quy định rõ thời hạn của giấy phép lái xe được quy định như sau: Giấy phép lái xe các hạng A1, A, B1 không thời hạn; Giấy phép lái xe hạng B và hạng C1 có thời hạn 10 năm kể từ ngày cấp; Giấy phép lái xe các hạng C, D1, D2, D, BE, C1E, CE, D1E, D2E và DE có thời hạn 5 năm kể từ ngày cấp.Bên cạnh thời hạn với từng phân hạng GPLX, Luật Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ mới nhất cũng quy định rõ độ tuổi được phép lái xe, Cụ thể, khoảng 1, điều 59 Luật Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ số 36/2024/QH15 quy định:Người đủ 16 tuổi trở lên được điều khiển xe gắn máy.Người đủ 18 tuổi trở lên, được cấp giấy phép lái xe hạng A1, A, B1, B, C1 và cấp chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ để điều khiển xe máy chuyên dùng.Người đủ 21 tuổi trở lên được cấp giấy phép lái xe hạng C, BE.Người đủ 24 tuổi trở lên được cấp giấy phép lái xe hạng D1, D2, C1E, CE.Người đủ 27 tuổi trở lên được cấp giấy phép lái xe hạng D, D1E, D2E, DE;Tuổi tối đa của người lái xe ô tô chở người (kể cả xe buýt) trên 29 chỗ (không kể chỗ của người lái xe), xe ô tô chở người giường nằm là đủ 57 tuổi đối với nam, đủ 55 tuổi đối với nữ.Không giống như trước đây, từ năm 2025 mẫu GPLX cũng sẽ thay đổi. Cụ thể, khoản 1 điều 31, Thông tư 35/2024/TT-BGTVT quy định Sở Giao thông vận tải thực hiện việc cấp giấy phép lái xe theo quy định, mẫu số 1 được áp dụng từ ngày 1/1/2025 (thời điểm Thông tư 35/2024/TT-BGTVT có hiệu lực) đến hết 31.12.2025.Mẫu số 2 được áp dụng từ 1.1.2026 theo mẫu số 02 tại Phụ lục XXIV Thông tư 35/2024/TT-BGTVT.Mẫu GPLX mới có hoa văn màu hồng và các ký hiệu bảo mật (mẫu cũ là màu vàng rơm). Trong khi mã QR được chuyển sang góc phải trên cùng trên mặt sau của GPLX.Theo quy định tại khoản 1, điều 58 Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ từ ngày 1.1.2025, mỗi bằng lái xe sẽ có 12 điểm. Trong quá trình tham gia giao thông, tài xế khi vi phạm các quy định về luật an toàn giao thông sẽ bị trừ từ 2 - 12 điểm tùy vào tính chất, mức độ vi phạm. Trường hợp bằng lái bị trừ hết điểm thì không được điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ theo bằng lái xe đó.Khoản 3 Điều 58 Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ cũng quy định, để được phục hồi lại điểm GPLX, sau khi bị trừ hết điểm ít nhất là 6 tháng, người có bằng lái xe bị trừ hết điểm mới được tham gia kiểm tra nội dung kiến thức pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Nếu có kết quả đạt yêu cầu thì người lái xe mới được phục hồi đủ 12 điểm.Không giống như trước đây, từ năm 2025 GPLX ô tô quá hạn 1 ngày cũng phải thi lại lý thuyết. Cụ thể, khoản 2, điều 34, Thông tư 35/2024/TT-BGTVT quy định người có giấy phép lái xe các hạng B, C1, C, D1, D2, D, BE, C1E, CE, D1E, D2E, DE quá thời hạn sử dụng dưới 1 năm kể từ ngày hết hạn phải sát hạch lý thuyết. Nếu quá hạn từ 1 năm trở lên kể từ ngày hết hạn phải sát hạch lý thuyết, thực hành lái xe trong hình và trên đường để cấp giấy phép lái xe. ️